viêm phế quản cấp có lây không: Viêm phế quản co thắt ở người lớn không phải là một loại bệnh dị ứng, có thể có tính chất di truyền, nhất là khi cả hai bố mẹ đều bị hen. Benconmoingay.net khẳng định bệnh không do vi khuẩn hoặc virut gây ra nên không bị lây lan.
Viêm phế quản cấp có lây không
Khi bị bệnh viêm phế quản cấp, triệu chứng bệnh có thể xuất hiện thật rầm rộ, diễn tiến nhanh chóng sau khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói amoniac, khói acid ở nồng độ cao. Hoặc cũng có thể diễn ra âm thầm nhẹ nhàng hơn với trường hợp sau tiếp xúc với siêu vi. Viêm phế quản cấp thường gặp nhất là viêm phế quản do nhiễm siêu vi. Các giai đoạn của viêm phế quản bao gồm:
+ Giai đoạn ủ bệnh: sau khi tiếp xúc với những giọt nước bắn ra từ người bị nhiễm siêu vi hô hấp, bệnh nhận sẽ có thởi gian ủ bệnh từ 1-3 ngày, trong giai đoạn này, bệnh nhân không có bất cứ một triệu chứng gì.
+ Giai đoạn viêm long hô hấp trên: người bệnh có các biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp trên như sổ mũi, hắt hơi, đau họng; có triệu chứng toàn thân như sốt nhẹ, đau nhức cơ, khớp, mệt mỏi. Vào giai đoạn này bệnh nhân sẽ thải ra môi trường bên ngoài rất nhiều siêu vi và vì thế có thể làm cho người khác bị lây nếu có tiếp xúc lân cận.
+ Giai đoạn viêm phế quản cấp: bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng ho, ban đầu là ho khan sau đó là ho có đờm, đờm có thể màu trắng hoặc đục, màu vàng, xanh, nhiều trường hợp có thể ho ra máu do ho quá nhiều, người bệnh thấy đau rát sau xương ức đặc biệt tăng lên mỗi khi ho.
+ Giai đoạn phục hồi : các triệu chứng hô hấp và triệu chứng toàn thân thuyên giảm dần và phục hồi trong khoảng thời gian từ 7 – 10 ngày trong hầu hết các trường hợp.
Như vậy nếu hỏi viêm phế quản có lây không? Thì câu trả lời là có nếu như bạn có tiếp xúc lân cận với người bệnh trong giai đoạn viêm long hô hấp trên do lây siêu vi từ người bệnh. Vậy làm thế nào để phòng chống căn bệnh này?

Viêm phế quản cấp có lây không
viêm phế quản có nguy hiểm không
Mặc dù viêm phế quản thường không phải là mối lo lớn, nó có thể dẫn đến viêm phổi ở một số người. Người lớn tuổi, trẻ sơ sinh, những người hút thuốc và những người có rối loạn mãn tính về đường hô hấp hoặc tim, các vấn đề có nguy cơ cao mắc bệnh viêm phổi.
Lặp đi lặp lại của cơn viêm phế quản nghiêm trọng. Có thể tín hiệu:
Viêm phế quản mãn tính.
Hen.
Các rối loạn phổi.
Ngoài ra, nếu viêm phế quản mãn tính và tiếp tục hút thuốc lá, nguy cơ ung thư phổi tăng vượt ra ngoài bình thường mà người hút thuốc có nguy cơ phải đối mặt.
viêm phế quản cấp nên ăn gì
– Uống nhiều nước: Sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy khá hơn do triệu chứng khô họng, đau rát cổ họng,… thuyên giảm và dịch đờm cũng được tống ra bên ngoài dễ dàng hơn.
– Ăn nhiều rau xanh và trái cây: Đây là nguồn thực phẩm dồi dào hàm lượng vitamin … có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể và cải thiện bệnh nhanh hơn. Các loại quả mọng, cà rốt, dâu tây, rau màu xanh đậm, bông cải xanh, rau bina,… là những loại rau quả giàu vitamin và chất chống oxy hóa được khuyên dùng.
– Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa: như gạo, bột mì, ngũ cốc, đậu Hà Lan, sữa bò, sữa đậu nành, đậu phụ, trứng gà,… bệnh nhân nên chú ý tăng cường bổ sung vị chúng rất tốt.
– Các sản phẩm từ sữa: Dồi dào vitamin D, canxi, và protein hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Nhưng cần lưu ý không được chọn sữa có hàm lượng chất béo cao và hãy ưu tiên sữa chua.
viêm phế quản cấp kiêng ăn gì
– Đường: Dùng quá nhiều đường trong chế độ ăn hàng ngày khiến triệu chứng khó thở tăng lên và sức đề kháng cơ thể giảm, không tốt cho người bệnh.
– Muối: Thức ăn nhanh, đồ chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh,… thường chứa nhiều muối bạn cần chú ý hạn chế. Dùng thức ăn nhiều muối làm tình trạng viêm trở nên trầm trọng và lượng dịch đờm nhày được sản xuất ra nhiều hơn mà thôi.
– Đồ chua, chát: Bổ sung một số loại trái cây có vị chua chát quá nhiều dễ gây ra tình trạng khó long đờm, khiến người bệnh trở nên khó chịu và mệt mỏi hơn.
– Thức ăn được chế biến dưới dạng chiên, xào: chứa nhiều chất béo và kể cả sữa nếu giàu chất béo, chứa nhiều calo thì bạn cũng nên chú ý hạn chế tối đa dùng. Bởi chúng thực sự không có lợi cho bệnh nhân viêm phế quản chút nào mà chỉ khiến các triệu chứng bệnh tăng nặng hơn mà thôi.
– Thức ăn cay nóng: chứa nhiều gia vị tiêu, ớt,… sẽ gây kích thích niêm mạc phế quản và kích ứng cổ họng gây ho và đau họng, rát cổ họng bạn cần tránh.
– Rượu bia: Người bị viêm phế quản cần lưu ý không nên uống rượu bia. Đặc biệt trước khi đi ngủ có thể làm liệt trung khu hô hấp, dễ gây loạn nhịp thở hoặc ngừng thở dẫn đến nguy hiểm tới tính mạng.
nguyên tắc điều trị viêm phế quản cấp
Để điều trị đúng cách cần xác định được nguyên nhân gây bệnh là do bẩm sinh, nội sinh hay ngoại sinh và mức độ bị bệnh thì mới có thể đưa ra loại thuốc dùng phù hợp.
Trong trường hợp bệnh nhẹ thì có thể dùng các loại thuốc làm co giãn phế quản dưới dạng uống, tiêm hay bình xịt. Tuy nhiên không được tự ý mua thuốc, đặc biệt là thuốc cortcoid chỉ dùng khi có chỉ định; nếu có bội nhiễm thường phải dùng thêm với kháng sinh. Việc dùng thuốc gì nên tham khảo và theo tư vấn của bác sĩ.
Trong trường hợp bị nặng thì cần được nhập viện điều trị, nhiều trường hợp nặng cần phải thở bằng oxy. Nhập viện điều triij là cách tốt nhất để bác sĩ theo dõi được diễn biến và tình trạng của bệnh để đưa ra các phương pháp điều trị thời tránh để hậu quả nghiêm trọng.
viêm phế quản cấp có lây không
viêm phế quản có bị lây không
viêm phế quản cấp có nguy hiểm không
viêm phế quản cấp ở trẻ em
viêm phế quản cấp ở trẻ sơ sinh
viêm phế quản cấp ở người lớn
điều trị viêm phế quản cấp
bé bị viêm phế quản cấp
viêm phế quản cấp là gì