Bé sơ sinh hay bị nhảy mũi làm sao hết?

23:26 18/10/2022

Thậm chí nhiều bé bị chảy nước mũi và ho nhiều trong giai đoạn từ 3 đến 6 tháng sẽ quấy khóc rất nhiều hoặc cũng có trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhưng không chảy nước mũi vậy cha mẹ nên làm như thế nào để giúp bé khoẻ mạnh hơn?

  • Đang cho con bú uống cảm Xuyên Hương được không?
  • Vacxin 5 trong 1 Pentaxim của Pháp gồm những bệnh gì?

Nguyên nhân trẻ bị chảy nước mũi

  1. Khi khóc, nước mắt của bé sẽ chảy ra từ tuyến lệ (dưới mí mắt), dẫn tới khoang mũi. Nước mắt kết hợp với chất dịch ở đây và khiến bé bị chảy nước mũi.
  2. Dị ứng: Bé bắt đầu xuất hiện dấu hiệu chảy nước mũi sau khi bé phải tiếp xúc với những tác nhân gây dị ứng như phấn hoa hoặc lông động vật. Đây là cách cơ thể bé phản ứng lại với những thứ nguy hiểm như vi khuẩn.
  3. Bé bị viêm mũi: Trường hợp này, bé bị chảy nước mũi mà không kèm theo dấu hiệu bị sốt, bị cảm hoặc cũng không phải là thời điểm sau khi bé khóc, bạn nên đưa bé đi khám
  4. Dị vật trong mũi: Vật lạ trong mũi khiến chảy nước mũi và có thể chảy máu hoặc gây đau đớn.
  5. Ảnh hưởng bởi thời tiết: Nhất là khi trời lạnh, mũi của bé sẽ phản ứng lại với không khí lạnh bên ngoài trước khi luồng không khí này xâm nhập vào phổi. Những mạch máu nhỏ bên trong lỗ mũi bị kích thích nên chúng sẽ giãn nở, để sưởi ấm luồng không khí lạnh bên ngoài. Sự giãn nở của những mạch máu trong khoang mũi khiến mũi sản xuất nhiều dịch hơn. Kết quả là bé sẽ bị chảy nước mũi.

Cách điều trị chảy nước mũi ở trẻ sơ sinh

  • Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý: Với trẻ dưới 1 tuổi an toàn nhất là dùng nước nuối NaCl 0,9% để nhỏ mũi cho trẻ (là lọ nước muối sinh lý dùng để nhỏ mắt nhỏ mũi cho trẻ nhà thuốc nào cũng bán). Nhỏ mũi cho con ngày 3 – 4 lần khi con có biểu hiện hắt hơi nhiều lần trong ngày. Khi con đã bắt đầu sổ mũi, mẹ cần phải nhỏ mũi cho con ngày 5 – 6 lần, mới giúp con nhanh hết. Chảy mũi nhiều càng nên nhỏ, nhưng phải húy sạch nước mũi mới nhỏ, kg thì sẽ khiến nước mũi chảy ngược vào sâu trong khoang mũi, khiến con viêm mũi nặng hơn. Nếu mẹ thấy con chảy nước mũi nhiều lại ngưng kg nhỏ mũi sẽ khiến con viêm mũi lâu hết hơn, viêm nhiễm có nguy cơ nặng hơn.
  • Thoa dầu vô lòng bàn chân cho bé: kể cả ngực, lưng và bụng Khi con vừa có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, hay ho, khò khè, mẹ cần xoa dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân cho con, day day lòng bàn chân chừng 1 phút mỗi bên, sau đó đeo tất (vớ) vào. Sau đó thoa ngực con, thoa bụng, sau lưng ở vị trí buồng phổi. Tuy đơn giản nhưng rất hiệu quả, nhất là với trẻ sơ sinh.
  • Uống nước lá húng quế: Lấy 15 lá húng quế, giã nhỏ ra, cho nước sôi vào, chắt lấy nước, cho con uống ngày 2-3 lần như vậy sẽ giúp con giảm sổ mũi nhanh hơn. Và nướng 1 lần nửa hay 1/3 củ tỏi cho thơm (vừa chín) rồi nghiền nhuyễn, cho nước lá húng quế vào luôn, chắt ra, con uống (có thể cho thêm vao 1-2 thìa cafe nước nóng rồi lọc ra), cho con uống ngày 2 lần liên tục 1 tuần.

Bạn cũng có thể dùng tăm bông để vệ sinh mũi cho bé hàng ngày. Tuy nhiên, trước khi dùng tăm bông lau mũi cho bé, bạn nên cẩn thận nhúng đầu tăm bông vào một chén nước ấm. Nếu tăm bông bị khô, khi đưa vào khoang mũi của bé, những hạt bụi nhỏ li ti xuất hiện trên bề mặt tăm bông có thể bám vào khoang mũi bé, khiến bé dễ bị viêm hơn.

Nếu bé bị viêm mũi nặng, bé có thể phải uống thuốc và tiêm thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Trường hợp này, bạn nên lưu ý, vì nếu bị viêm mũi nặng, bé có thể kéo theo dấu hiệu ho, viêm phổi…

Nếu là viêm mũi nhẹ, bé có thể không cần uống thuốc, bạn chỉ nên giữ sức khỏe và đề phòng những dấu hiệu dị ứng ở bé. Bạn có thể vệ sinh mũi cho bé bằng dung dịch nhỏ mũi dành cho bé khoảng 1-2 lần/ngày. Bên cạnh đó, bạn nên hút mũi cho bé thường xuyên.

Bạn nên giữ ấm vùng chân, tay, đầu cho bé nhưng không nên quấn bé quá chặt, dễ làm gia tăng tình trạng đổ mồ hôi. Bạn cũng tránh rửa mặt mũi, chân tay hoặc tắm cho bé bằng nước lạnh.

Nếu tình trạng dị ứng của bé nghiêm trọng, bạn nên đưa bé đi khám. Bác sĩ có thể chỉ định cho bé một số thuốc chống dị ứng hiệu quả.

Bé bị chảy nước mũi uống thuốc gì?

Chữa bệnh cho con luôn làm chúng ta lo lắng, vì dùng hết thuốc này đến thuốc kia. vậy nên chỉ có thể phòng bệnh cho con thôi. Tuy không thể ngăn hoàn toàn trẻ hết bệnh nhưng giảm thiểu được bao nhiêu mừng bấy nhiêu. Các mẹ hãy nghiên cứu sản phẩm Sarbokids xem sao, sản phẩm này gồm: húng chanh, kim ngân, đại thanh diệp, gừng, Lysin, C, Kẽm… nói chung là một sản phẩm đông y, thảo dược nên vô cùng an toàn và hiệu quả trên đường hô hấp cho bé.

Hoặc thử một trong những cách sau nhé:

  • Uống nước tỏi nướng chín: mỗi khi bạn thấy bé có những dấu hiệu bị cảm nêu trên bạn nên cho bé uống nước tỏi nướng chín. Nước tỏi nướng không hề cay, không có mùi nồng và cực kỳ dễ uốn. Trong vòng 1-2 ngày là bé sẽ hết sổ mũi và hắt hơi. 2 – 3 tép nhỏ (loại tỏi bắc, mỗi tép chỉ bằng ngón út của bé) hoặc 1 – 1,5 tép lớn (loại tỏi sen, mỗi tép bằng giữa người lớn). Bạn để nguyên vỏ, gói tép tỏi vào mấy lớp giấy bạc (nướng như vậy vỏ sẽ không bị cháy và đen) rồi bọc kín lại đem nướng đều các mặt trên lửa chỉ khoảng 10 – 15 giây thôi (khi mới nghe mùi tỏi thơm tỏa ra là đã được). Để 1 lúc cho dịu nóng, bạn bỏ vỏ giấy bạc ra, lấy tép tỏi ra bóc vỏ hết (nhớ cạo đi phần bị cháy), sau đó cho vào chén nhỏ, lấy thìa nghiền nát tỏi ra, cho chút nước vào (khoảng 1 – 2 thìa cà phê) ngoáy kỹ với tỏi để tỏi ra hết nước.
  • Cho bé uống tinh dầu tỏi: Để tỏi bớt hăng, mẹ có thể nướng tỏi lên rồi giã nhuyễn thêm nước cho bé uống hoặc thêm tỏi vào bữa cháo của bé cũng có tác dụng.
  • Nhỏ mũi bằng thuốc Tiffy: Nếu áp dụng các cách trên cho con 2-3 ngày mà không giảm hẳn, mẹ có thể mua thuốc siro TIFFY cho bé uống (Chỉ áp dụng với trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên và được tư vấn bởi bác sĩ Nhi)

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhưng không chảy nước mũi

Trẻ nhỏ bị ho và nghẹt mũi tăng về đêm có thể bị viêm mũi dị ứng hoặc nhiễm siêu vi với biểu hiện viêm mũi họng. Nếu viêm họng do virus, bạn chỉ nên điều trị triệu chứng giảm ho và dùng thuốc chống dị ứng. Thêm vào đó, bạn nên vệ sinh cho trẻ một cách khoa học theo hướng dẫn của ngành y tế dự phòng.

Nguyên nhân do nhiễm khuẩn, đây cũng là nguyên nhân thường gặp nhất gây ngạt mũi ở trẻ sơ sinh. Đôi khi dị ứng cũng làm trẻ sơ sinh bị ngạt mũi. Nếu bé bị ngạt mũi do nhiễm khuẩn hay dị ứng thường bệnh chỉ kéo dài 2 – 3 ngày là khỏi.

Nếu bị ngạt mũi do trào ngược axit, viêm xoang hay nhiễm khuẩn thứ cấp khiến dịch mũi đổi màu bệnh có thể kéo dài đến 2 tuần, nếu không chữa trị đúng cách.

Các loại thuốc từ thiên nhiên an toàn cho trẻ, có tác dụng diệt virus như tần, gừng, tràm, bạc hà, khuynh diệp…

  • Gừng có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm tăng sức đề kháng trước các tác nhân bên ngoài tấn công.
  • Lá tần thường để tiêu đàm, chữa cảm cúm, nghẹt mũi.
  • Bạc hà thông mũi, kháng viêm.
  • Tràm dùng để làm ấm cổ, giúp cổ bớt rát sau cơn ho.

Nếu bé bị viêm mũi dị ứng, bạn nên sử dụng thuốc chống dị ứng kèm thuốc uống. Trường hợp bé ho kéo dài, sốt, khó thở, bạn nên đưa bé đến bác sĩ để được tư vấn và điều trị.

Nếu bị viêm họng do vi khuẩn, bạn nên điều trị thêm kháng sinh và thận trong việc dùng thuốc vì một số loại kháng sinh gây dị ứng với cơ thể trẻ. Bạn nên sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ và không tự ý ngưng điều trị giữa chừng.

Từ khoá:

  • trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhưng không chảy nước mũi
  • cách điều trị chảy nước mũi ở trẻ sơ sinh
  • bé bị chảy nước mũi uống thuốc gì
  • trẻ sơ sinh bị chảy nước mũi
  • trẻ sơ sinh bị sổ mũi thở khò khè
  • trị sổ mũi bằng phương pháp dân gian

1 / Cách làm món sườn xào chua ngọt ngon đơn giản

Cách làm món sườn xào chua ngọt ngon đơn giản. Benconmoingay.net xin giới thiêu đến bạn 03 cách chế biến món sườn xào chua ngọt với cà chua, với me và cách làm sườn xào chua ngọt miền bắc chính là những cách làm món sườn xào chua ngọt ngon nhất và dễ thực hiện mỗi ngày.Quán mì tàu ngon ở Sài Gòn Quán mì tàu ngon ở Sài GònCách làm món sườn xào chua ngọt với me Phần nguyên liệu này các bạn chuẩn bị để cho gia đình 04 người ăn, nếu như gia đình nhiều thành viên hơn thì tuỳ nghi gia giảm thêm nguyên liệu sườn nhé. Nguyên liệu chế biến món sườn xào chua ngọt với MeSườn heo non : 500g Hành tây : 2 củ nhỏ Me vắt lấy nước : 100g Hành tím băm, tỏi băm : 4 thìa cà phê Gia vi:...

2 / Bà mẹ bỉm sữa là gì?

Bà mẹ bỉm sữa là nói về các bà mẹ đang có con nhỏ & luôn có những việc liên quan đến chăm sóc cho con nhỏ. Xem bà mẹ bỉm sữa là gì biết hội bà mẹ bỉm sữa kinh doanh gì, kiếm tièn như thế nào. Mebimsua là chữ viết tắt của Mẹ Bỉm SữaĐặc điểm của các bà mẹ bỉm sữa là gì [caption id="attachment_12855" align="aligncenter" width="501"] Bà mẹ bỉm sữa là gì?[/caption]Hàng ngày, hễ bước ra đường và nhìn thấy những bà mẹ trẻ tất bật đi làm rồi vội về nhà để nấu cháo cho con, các cô gái lại lắc đầu nguầy nguậy rồi nói: “Không lấy chồng đâu!”. Thế nhưng ngoài những lo toan, các bà mẹ trẻ cũng có những suy nghĩ ngô nghê về đứa con bé bỏng của mình vô cùng dễ thương. Từ đó họ...

3 / Đăt tên Trung Quốc đẹp cho con gái và các họ Trung Quốc hay cho nữ

Đặt tên Trung Quốc đẹp cho con gái và các họ trung quốc hay cho nữ được trích từ 1000 tên cổ trang hay nhất trung hoa để đặt tên cho con sinh năm 2017 2018 này được benconmoingay.net gợi ý cho các cha mẹ, gia đình sinh con trai đầu lòng, con gái đầu lòng những tên tiếng hoa hay và ý nghĩa tại đây.Tên Trung Quốc đẹp cho con gái [caption id="attachment_12409" align="aligncenter" width="483"] tên cổ trang trung quốc hay nhất[/caption]Tổng hợp tên trung quốc hay cho nữ để cha mẹ tham khảo cách đặt tên con gái theo tiếng trung quốc hay nhất hiện nayAn (安): yên bình, may mắn. Cẩm (锦): thanh cao, tôn quý. Chính (政): thông minh, đa tài. Cử (举): hưng khởi, thành đạt về đường học vấn. Cúc (鞠): ước mong con...

4 / Thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Từ Dũ

Có thể nói dịch vụ Thụ tinh trong ống nghiệm ở bệnh viện Từ Dũ mang lại hy vọng cho nhiều cặp gia đình hiếm muộn. Đây là một trong những địa chỉ uy tín hàng đầu cả nước được nhiều người tìm đến để có được những đứa trẻ xinh xắn đáng yêu.thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện từ dũ Bệnh viện Từ Dũ là một trong những nơi nhận thụ tinh trong ống nghiệm với nhiều ca thành công. Các cặp vợ chồng hiếm muộn lâu năm có thể tìm đến đây để thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm để có thể có được những đứa bé xinh đẹp đáng yêu. Để việc thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện từ dũ đạt hiệu quả thì các bạn cùng benconmoingay.net tham khảo kỹ các thông tin liên quan...

5 / uống sữa gần hết hạn có sao không

uống sữa gần hết hạn có sao không: Hàng cận date thực chất vẫn còn trong giới hạn an toàn khi sử dụng. Nhưng mà Benconmoingay.net khuyên bạn nên lựa chọn sản phẩm có hạn sử dựng lâu để bảo vệ sức khỏe của cả gia đình.thuốc cảm xuyên hương có dùng được cho bà bầu uống nước gừng chữa bệnh gì?uống sữa gần hết hạn có sao không Tại nhiều trang mua bán online, mặt hàng gần đến hạn sử dụng (cận date) được rao bán phổ biến nhất hiện nay là các loại sữa tươi, sữa bột, váng sữa... cho trẻ em. Bên cạnh đó, còn có nhiều thực phẩm nhập ngoại giá cao như bánh mì, sữa cho bà bầu, các loại thịt xông khói, đồ ăn đóng hộp...Hầu hết các mặt hàng sắp hết hạn sử dụng...