lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh 2020 những mũi tiêm phòng cần thiết cho trẻ sơ sinh bắt buộc các mẹ phải nhớ và cho bé tiêm đúng lịch các mũi tiêm cho bé sơ sinh đến 9 tuổi để tránh các bệnh nguy hiểm ảnh huởng đến sự phát triển của bé về sau.
Sau khi sinh mỗi bé đều đuợc một mẫu sổ tiêm phòng cho trẻ do bệnh viện cấp, trong này liệt kê đầy đủ nhất lịch tiêm phòng của bé sơ sinh những mũi gì vào lúc nào cho đến khi bé đuợc 9 tuổi.
những mũi tiêm phòng cần thiết cho trẻ sơ sinh
Nếu các mệ không biết đuợc tiêm phòng không đúng lịch có đáng ngại hay không đối với sức khoẻ của bé thì có thể xem cảnh báo sau:
Nhiều bậc cha mẹ thường mắc phải là quên không tiêm nhắc lại cho con các mũi vắc xin có khoảng cách 1 năm, 5 năm. Bởi theo quan niệm của một số người các mũi cơ bản là quan trọng nhất còn các mũi nhắc lại có khoảng cách kéo dài không thực sự cần thiết, có cũng tốt mà không có cũng không sao.

những mũi tiêm phòng cần thiết cho trẻ sơ sinh
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên trách về tiêm chủng thì nếu trẻ chỉ được tiêm các mũi cơ bản thì khả năng bảo vệ trẻ khỏi các bệnh sẽ chỉ giới hạn đến năm 4 – 16 tuổi. Còn khi tiêm nhắc lại các mũi vắc xin có khoảng cách 1 năm, 5 năm, giá trị bảo vệ, phòng ngừa bệnh tật của vắc xin sẽ là suốt đời.
Phần lớn các mũi tiêm có khoảng cách 1 tháng thường rơi vào các bé dưới 6 tháng tuổi, khi sức đề kháng vẫn còn tốt, ít bị ốm đau, bệnh tật. Vấn đề là cha mẹ phải ghi chép cận thẩn lịch tiêm chủng để đưa con đi tiêm đúng ngày.
- Đối với các mũi nhắc lại có khoảng cách trên 1 tháng, thông thường là 6 tháng thì có thể chậm vài tuần hoặc lâu hơn.
- Các mũi tiêm có khoảng cách dưới 1 tháng (mũi 1,2, 3 vắc xin viêm gan B; mũi 1-2 bạch hầu – ho gà – uống ván – bại liệt) thì cần tiêm đúng ngày, không được chậm quá 1 ngày.
thứ tự các mũi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
các mũi tiêm chủng cần thiết cho bé từ lúc mới sinh cho đến 9 tuổi đuợc tiêm theo thứ tự như sau:
trẻ sơ sinh cần tiêm những mũi gì
lịch tiêm chủng trẻ em dưới 1 tuổi:
Sau khi sinh trong vòng 24 giờ sau khi sinh, trẻ sơ sinh sẽ được tiêm phòng viêm gan siêu vi B.
trẻ dưới 1 tháng tuổi
- Tiêm phòng BCG, ngừa bệnh lao phổi
- Từ 2- 6 tháng tuổi
- Tiêm phòng Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt mũi 1,2,3
- Viêm gan siêu vi B mũi 2,3,4
- Tiêm phòng Hib mũi 1,2,3
- Vắc-xin Rotavirut: ngăn ngừa Rota virut gây bệnh tiêu chảy
bé từ 6 đến 11 tháng tuổi
Tiêm phòng cúm
Các loại vacxin cần tiêm phòng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đúng thời điểm phần 2
các mũi tiêm cho bé từ 12-15 tháng tuổi
- Viêm não Nhật Bản B
- Thủy đậu
- Sởi, quai bị, Rubella
- Viêm gan A mũi 1
các mũi tiêm cho bé từ 16 đến 23 tháng tuổi
- Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt mũi 4
- Hib mũi 4
- Viêm gan B mũi 4
- Viêm gan A mũi 2
các mũi tiêm phòng cho trẻ trên 2 tuổi
- Phòng Viêm màng não mô cầu A+C
- Viêm não Nhật Bản mũi 3
- Phòng bệnh viêm mũi họng, viêm màng não do vi khuẩn phế cầu
- Tiêm phòng thương hàn, tã
trẻ 9 tuổi tiêm mũi gì
Chủng ngừa HPV: ngăn ngừa ung thư cổ tử cung và bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục.
lịch tiêm chủng dịch vụ cho trẻ 2016 – 2017 mới nhất
lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh mới nhất theo chuẩn của Who như sau
Tuổi | Sơ sinh | 1 tháng | 2 tháng | 3 tháng | 4 tháng | 6 tháng | 9 tháng | 12 tháng | 15 tháng | 18-23 tháng | 2-3 tuổi | 4–6 tuổi | ||
Bệnh | ||||||||||||||
Lao (Tuberculosis) | 1 | |||||||||||||
Viêm gan siêu vi B (Hepatitis B) | 6 trong 1 | 0* | 1 | 2 | 3 | 4 | ||||||||
Bạch hầu (Diphtheria) | 5 trong 1 Pen-taxim | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||||||||
Uốn ván (Tetanus) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||||||||
Ho gà (Pertussis/ whooping cough) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||||||||
Bại liệt (Polio) | 1 | 2 | 3 | 4 | ||||||||||
Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenzae Type B (Hib) | 1 | 2 | 3 | 4 | ||||||||||
Tiêu chảy (Rotavirus) | 1 | 2 | ||||||||||||
Sởi (Measles) | MMR | 1 (sởi đơn) | 2 | 3 | ||||||||||
Quai bị (Mumps) | 1 | 2 | ||||||||||||
Rubella | 1 | 2 | ||||||||||||
Phế cầu (Pneumococcal) | 1 | 2 | 3 | 4 | ||||||||||
Thủy đậu/ trái rạ (Chickenpox/ Varicella) | 1 | |||||||||||||
Cúm (Flu) | 1 (Tiêm/ chích mỗi năm 1 lần) | |||||||||||||
Viêm gan siêu vi A (Hepatitis A) | 1 (6 tháng sau tiêm/ chích liều thứ 2) | |||||||||||||
Viêm màng não do mô cầu (Meningococcus Type A + C) | 1 (3 năm tiêm/ chích lại 1 lần) | |||||||||||||
Thương hàn (Typhoid) | 1 (3 năm tiêm/ chích lại 1 lần) | |||||||||||||
Viêm não Nhật bản B (Japanese Encaphalitis) | 1 (liều thứ 2 tiêm/ chích sau 1 tuần, liều thứ 3 tiêm/ chích sau 1 năm kể từ liều đầu tiên và nhắc lại mỗi 3 năm) |
Có một số vacxin trẻ được tiêm ngay từ khi mới lọt lòng mẹ. Việc tiêm phòng/ chích ngừa rất cẩn thận này sẽ bảo vệ các bé khỏi 18 dịch bệnh nghiêm trọng sau đây: lao, viêm gan siêu vi B, bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do Haemophilus Influenzae Type B, tiêu chảy, sởi, quai bị, rubella, phế cầu, thủy đậu/ trái rạ, cúm, viêm can siêu vi A, viêm màng não do mô cầu, thương hàn, viêm não Nhật Bản B.
- 0* Ngay sau khi sinh, bé được tiêm 1 liều đơn vắc xin ngừa viêm gan B chứ không được tiêm vacxin 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 bất kể loại nào vì các vacxin này chỉ nên tiêm khi bé được từ 2 tháng tuổi trở lên.
- 1, 2, 3 là liều thứ nhất, thứ 2, thứ 3.
- Liều 1,2,3 của vacxin 5 trong 1 hoặc vacxin 6 trong 1 có thể được tiêm vào tháng 2,3,4 (mỗi liều cách nhau ít nhất 4 tuần) thay vì tiêm vào tháng 2,4,6 như trong bảng. Liều thứ 4 của vắc xin 5 trong 1 hoặc vacxin 6 trong 1 có thể tiêm vào lúc bé được 18 tháng hoặc 2 tuổi. Nếu có điều kiện thì nhắc lại liều thứ 5 bạch hầu-uốn ván-ho gà để tăng khả năng miễn dịch cho bé.
Tuy vacxin dùng để tiêm chủng dịch vụ đa dạng hơn so với trong chương trình theo lịch tiêm chủng mở rộng, nhưng giá cả cũng cao hơn rất nhiều chứ không hề miễn phí. Mặt khác, có những đợt rất khan hiếm các loại vacxin trong tiêm chủng dịch vụ nên bố mẹ hãy kết hợp một cách khoa học cả hai hình thức bên dưới nhé.
lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh
- Loại Vacxin DTaP trong bài nêu ra là vacxin tổng hợp bảo vệ chống lại bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà.
- Nếu bị lỡ lịch tiêm chủng cho trẻ, đừng quá lo lắng mà đưa bé đi tiêm lại liều đã bị quên. Bạn hãy đưa bé đi tiêm liều tiếp theo.
những lưu ý khi tiêm phòng sởi cho trẻ
- Loại vacxin có trong chương trình tiêm chủng mở rộng chỉ có vacxin phòng ngừa sởi đơn lẻ.
- Loại Vacxin MMR là vacxin có trong tiêm dịch vụ được tổng hợp để bảo vệ chống lại bệnh sởi, quai bị, rubella.
lịch tiêm chủng mở rộng mới nhất 2020

lịch tiêm chủng dịch vụ cho trẻ 2016 – 2017 mới nhất
Kết hợp vacxin 5 trong 1 của lịch tiêm chủng mở rộng để tiêm chủng cho trẻ
Hiện nay, có 2 loại vacxin 5 trong 1 (vaccine 5 trong 1) có công dụng hoàn toàn khác nhau
– Loại vacxin 5 trong 1 thứ nhất ở các trạm y tế phường được nhà nước cấp miễn phí Quinvaxem theo lịch tiêm chủng mở rộng phòng được 5 bệnh là: bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B. Nếu kết hợp Quinvaxem với vacxin phòng bệnh bại liệt đơn lẻ sẽ cho kết quả tương tự như vacxin 6 trong 1 (vaccine 6 trong 1) của tiêm chủng dịch vụ và phòng được 6 bệnh là: bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B.
– Loại vacxin 5 trong 1 thứ 2 thường có trong các bệnh viện lớn và thường sử dụng trong tiêm dịch vụ có trả phí Pentaxim phòng được 5 bệnh là: bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm màng não mủ do HIB, bại liệt (trong phạm vi bài này có đưa loại vacxin này vào lịch tiêm chủng vì dễ áp dụng phối hợp hơn).
trẻ tiêm phòng xong bị sốt
Nếu như trẻ tiêm phòng không bị sốt là điều bình thuờng thì nhiều mẹ lo lắng khi tiêm phòng cho bé xong thuờng có những vấn đề như là trẻ tiêm phòng mũi 5 trong 1 bị sốt, hay các vấn đề như là:
- dán miếng hạ sốt vào vết tiêm
- trẻ tiêm phòng bị sốt bao lâu
- ăn lá tía tô trước khi tiêm phòng
- tiêm mũi 5 trong 1 bị sốt mấy ngày
- có nên đắp khoai tây sau khi tiêm phòng
- trẻ tiêm phòng bị sưng
Tất cả các vấn đề trên đều có thể xảy ra khi bé tiêm những mũi tiêm phòng cần thiết cho trẻ sơ sinh theo khuyến nghị của bác sĩ, vấn đề là các triệu chứng này đuợc xử lý như thế nào. Vậy các mẹ sẽ làm gì khi trẻ sơ sinh tiêm phòng bị sốt? Hãy xem các huớng dẫn cụ thể các triệu chứng sau khi tiêm chủng để có cách xử lý tốt nhất.
Vói mỗi mũi tiêm phòng cụ thể sẽ có các triệu chứng rõ rệt với con của bạn sau khi tiêm.
triệu chứng sau khi tiêm vacxin cúm
Đau và sưng chỗ chích trong vòng 6 – 8 giờ (10%). Cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
Sốt 38o3 – 39o5C (18%). Sốt chủ yếu xảy ra ở trẻ em. Cho con bạn acetaminophen hay ibuprofen nếu sốt trên 38o5C.
triệu chứng sau khi tiêm vacxin viêm gan b
- Đau chỗ chích (10% – 25%). Cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
- Sốt (có thể đến 7%). Cho con bạn acetaminophen hay ibuprofen nếu sốt trên 38o5C.
Triệu chứng của bé sau khi tiêm vacxin HIBtype B
Hay còn gọi là Vaccine Haemophilus Influenzae Type B
Đau chỗ chích (có thể đến 25%) hay sốt nhẹ (5%). Hãy cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
vacxin phế cầu khuẩn pcv7
Sốt thường nhẹ (10%). Cho con bạn acetaminophen hay ibuprofen nếu sốt trên 38o5C.
Đỏ, đau và sưng chỗ chích (30%). Hãy cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
triệu chứng sau khi tiêm vaccin bại liệt
- Đau chỗ chích (hiếm). Không cần phải điều trị gì. Hãy cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
- Sốt (1% – 4%). Cho con bạn acetaminophen hay ibuprofen nếu sốt trên 38o5C.
triệu chứng sau khi tiêm vacxin viêm gan a
Đau chỗ chích (20% – 50%). Cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
Nhức đầu hay mệt (10%).
triệu chứng sau khi tiêm vaccine thuỷ đậu
Không bao giờ được cho con bạn dùng Aspirin cho bất cứ triệu chứng gì trong vòng 6 tuần chủng ngừa thủy đậu (Hội chứng Reye có liên quan đến việc dùng Aspirin để giảm đau hay hạ sốt do virus này gây ra). Đối với đau và sốt, hãy dùng acetaminophen hay ibuprofen.
Vaccine thủy đậu có thể gây đau nơi chích và sốt khoảng 1 – 2 ngày (20%).
Một số trẻ (15%) có thể sốt bắt đầu 2 – 4 tuần sau chủng ngừa này và kéo dài khoảng 1 – 3 ngày. Cho con bạn acetaminophen hay ibuprofen nếu sốt trên 38o5C.
Một số trẻ (3%) có thể nổi ban ở nơi chích hay nơi nào đó trên cơ thể. Ban này bắt đầu 5 – 26 ngày sau chủng ngừa, trông giống như một vài nốt thủy đậu (khoàng 2 – 10 nốt), và thường kéo dài khoảng vài ngày. Những trẻ bị ban này có thể đi học hay đi nhà trẻ được. Nếu ban này có nước, hãy dán băng dán cá nhân (Band-Aid). Không nên cho trẻ đi học nếu các ban bóng nước này lan rộng và chảy nước (bởi vì đó có thể là thủy đậu thực sự).
triệu chứng sau tiêm Sởi – quai bị – Rubella (MMR)
Có thể có các phản ứng này từ 7 – 10 ngày sau khi chủng ngừa:
Sốt 38o3C đến 39o5C trong 2 – 3 ngày (10%). Cho con bạn acetaminophen nếu sốt trên 38o5C. Gọi cho bác sĩ trong vòng 24 giờ nếu sốt trên 72 giờ hay trên 40oC.
Phát ban nhẹ ở thân (5%). Không cần phải điều trị gì. Ban này sẽ tự khỏi trong vòng 2 – 3 ngày. Gọi cho bác sĩ ngay nếu ban này chuyển sang điểm màu tím. Gọi bác sĩ trong vòng 24 giờ nếu ban này ngứa hoặc ban này kéo dài trên 3 ngày.
Vaccine Bạch hầu – uốn ván – ho gà (DTaP)
- Cảm giác đau, sưng và đỏ tại chỗ chích khoảng 24 – 48 giờ (25% – 45%). Hãy cho con bạn uống acetaminophen hay ibuprofen và đắp một cái khăn ẩm lạnh lên chỗ đau có thể làm dịu cơn đau.
- Sốt khoảng 24 – 48 giờ (15 %– 25%). Cho con bạn acetaminophen hay ibuprofen nếu sốt trên 38o5C. Trong lần chủng ngừa DTaP sau, hãy cho con bạn acetaminophen tại nơi chích ngừa và tiếp tục dùng mỗi 4 – 6 giờ trong vòng 24 giờ.
- Hơi buồn ngủ (15%), ăn uống kém (10 – 15%) trong 24 – 48 giờ; hay khóc kéo dài (trên 3 giờ) (4%).
- Sưng lồi chỗ chích nhưng không đau, xảy ra khoảng 1 – 2 tuần sau. Khối sưng này vô hại và sẽ biến mất trong vòng 2 tháng. Hãy gọi cho bác sĩ nếu khối sưng này đỏ lên và đau.
Các triệu chứng sau tiêm chủng nguy hiểm
triệu chứng sau tiêm chủng nguy hiểm mà các mẹ cần đem trẻ đến ngay cơ sở y tế hoặc bệnh viện gần nhất néu có các dấu hiệu sau:
- Khó thở
- Yếu mệt
- Khò khè
- Tim đập nhanh
- Nổi mề đay
- Chóng mặt
- Xanh tái
- Sưng phù cổ họng
Tỉ lệ các triệu chứng xuất hiện sau khi tiêm phòng ở trẻ đuợc thống kê như sau:
- Sốt trên 40oC (0.4%)
- Quấy khóc trên 3 giờ (1%)
- Khóc the thé bất thường (0.1%).
- Co giật (rất hiếm).
- Sốc trụy mạch (rất hiếm).
những mũi tiêm phòng cần thiết cho trẻ sơ sinh
- bà bầu ăn gì để con thông minh từ trong bụng mẹ…
- Năm mậu tuất 2018 mệnh gì?
tiêm phòng cho trẻ em, tiem phong cho be, lịch tiêm chủng cho trẻ em từ 0-12 tuổi, tiêm chủng mở rộng, tiêm chủng cho trẻ sơ sinh, tiêm chủng lò đúc, tiêm chủng cho trẻ em, vắc xin tiêm chủng, lịch tiêm chủng mở rộng mới nhất
lịch tiêm chủng mở rộng 2017, lịch tiêm chủng ở phường, lịch tiêm chủng 2017, lịch tiêm chủng trẻ em, lịch tiêm chủng mở rộng quốc gia, lịch tiêm chủng dịch vụ, lịch tiêm chủng vinmec, lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh 2017