bé bị viêm phế quản có nên tắm không: Khi bé đã bị nhiễm bệnh viêm phế quản thì mẹ cần chú ý trong khâu chăm sóc dưỡng và chữa bệnh cho bé. Benconmoingay.net khuyên mẹ nên chú ý đặc bịệt đến cách chăm sóc bé khi tắm. Vì nước sẽ làm bệnh của bé trở nặng hơn rất nhiều.
Table of Contents
Bé bị viêm phế quản có nên tắm không
Cho con chơi ở ngoài nắng, lúc nắng gắt, cho con ở trong phòng nhiệt độ điều hòa quá lạnh, trong nhà có người hút thuốc…. Những điều “linh tinh” ấy có thể làm bé bị nhiễm đường hô hấp. Trẻ bị viêm đường hô hấp thì không nên…tắm? Điều này là sai lầm trầm trọng. Nhiều bà mẹ thấy con ho, sổ mũi, sợ con nhiễm lạnh nên càng không tắm. Không tắm thì vệ sinh của trẻ kém, lại càng dễ nhiễm bệnh nặng hơn. Hãy nhớ rằng với trẻ bị viêm đường hô hấp, việc vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ cho trẻ là tối quan trọng. Có điều, bạn không nên để trẻ bị nhiễm lạnh thêm. Phải chọn chỗ tắm kín gió, nước vừa đủ ấm, tắm từng phần chứ không cởi hết quần áo trẻ ra tắm một lần. Tắm xong phần nào nên lau khô cho trẻ ngay phần ấy, quấn khăn vào càng tốt. Xong hết thì thay quần áo cho sạch sẽ.

bé bị viêm phế quản có nên tắm không
bé bị viêm phế quản co thắt uống thuốc gì
Phế quản là đường ống dẫn khí đi từ khí quản vào đến tận phổi, lúc đầu là phế quản gốc bên trái và phải, sau đó đến các phế quản nhỏ hơn rồi đến các tiểu phế quản tiếp giáp với các phế nang.
Bệnh viêm phế quản co thắt, nghĩa là toàn bộ đường dẫn khí vào phổi bị viêm nhiễm và chít hẹp do phù nề, co thắt. Đây là một thể của bệnh của viêm phế quản, không phải là một triệu chứng của hen như nhiều người lầm tưởng.
Với căn nguyên virus, kháng sinh hoàn toàn không có lợi ích. Còn trường hợp nhiễm khuẩn thì cần điều trị bằng kháng sinh càng sớm càng tốt. Lý tưởng nhất là điều trị theo kháng sinh đồ và uống thêm các thuốc giãn phế quản và các thuốc làm loãng đờm để tăng cường tác dụng điều trị của kháng sinh. Khi điều trị kháng sinh, cần phải sử dụng đúng liều lượng đã được kê đơn và phải dùng đủ thời gian.
viêm phế quản co thắt có nguy hiểm không
20% trẻ mắc viêm phế quản co thắt gặp biến chứng viêm tai giữa. Ngoài ra, nhiều trẻ còn gặp phải các biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, viêm phổi nếu chậm trễ điều trị và điều trị không đúng cách.
Sau khi bị viêm phế quản co thắt, đường thở của trẻ sẽ trở nên nhạy cảm hơn và dễ chuyển biến thành hen phế quản.
viêm phế quản điều trị bao lâu
Tất cả các bệnh nhân viêm phế quản cấp được điều trị khỏi sau 5-10 ngày. Hầu hết những trường hợp không được điều trị hiệu quả sau 10 ngày thường không phải viêm phế quản cấp, hoặc viêm phế quản cấp nhưng có kèm theo bệnh mạn tính khác. Tất cả các bệnh nhân viêm phế quản cấp đều có diễn biến lâm sàng tốt nhanh sau 5-10 ngày điều trị, những triệu chứng có thể còn sau 10 ngày điều trị thông thường chỉ là ho khan thúng thắng và sẽ hết dần trong những ngày sau đó.
cách điều trị bệnh viêm phế quản ở trẻ nhỏ
Dấu hiệu thường thấy ở trẻ nhỏ khi bị viêm phế quản là ho, sổ mũi, viêm họng, ho có đờm và các dấu hiệu nhiễm khuẩn khác nên nhiều mẹ mắc sai lầm là sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý rằng bản chất của thuốc kháng sinh cũng là một loại virus nên có thể làm dứt những triệu chứng đau rát, viêm họng, nhưng không thể chưa trị tận gốc viêm phế quản, mặt khác lại làm giảm đi sức đề kháng của trẻ nhỏ. Bởi vậy, trước khi sử dụng kháng sinh hoặc thuốc ho, nên có sự thăm khám của bác sỹ và kê theo đơn thuốc của bác sỹ, sử dụng đúng liều và đúng thuốc.
Ngay khi nhận ra các dấu hiệu của trẻ bị viêm phế quản, các mẹ nên giữ ấm cho trẻ, đặc biệt là vùng họng. Hạn chế cho trẻ uống nước lạnh và thay vào đó là nước ấm, thật nhiều nước ấm bởi điều này sẽ tránh cho trẻ bị tắc sung huyết, đồng thời giúp làm sạch đờm nhớt ở phế quản giúp trẻ đỡ đau rát và cũng dễ thở hơn. Lúc này, nếu trẻ ho thì cũng đừng quá lo lắng vì điều này sẽ đẩy đờm ra bên ngoài, làm sạch khoang họng và cuống phổi. Nếu trẻ bị nặng và không có phản xạ ho, các mẹ nên cho trẻ đến gặp bác sỹ để có thể điều trị trị liệu và hút đờm ra ngoài.
Trẻ thường bị cảm hay sổ mũi kèm kheo khi bị viêm phế quản. Tuy điều này không quá là nguy hiểm nhưng các mẹ cũng nên điều trị dứt điểm, tránh để virus lây lan dẫn đến các biến chứng không đáng có. Nếu trẻ có dấu hiệu sốt nhẹ thì nên cho bé uống nhiều nước ấm, quần áo của trẻ phải thoáng mát và thấm mồ hôi, nên chọn cho trẻ những bộ quần áo làm từ vải cotton mềm mại. Trong trường hợp sốt nặng (trên 38oC) thì có thể dùng acetaminophen hoặc ibuprofen, hai thuốc này sẽ giúp trẻ hạ sốt. Tốt nhất vẫn nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng thuốc cho trẻ. Nguy hiểm hơn, nếu trẻ có dấu hiệu khó thở, thở gấp, da xanh hoặc bỏ ăn, nôn mửa thì cần đến gặp bác sỹ ngay.
Luôn luôn giữ gìn môi trường xung quan trẻ thật sạch sẽ, đặc biệt là khi trẻ bị viêm phế quản. Tránh bụi bẩn, virus, khói thuốc xung quanh trẻ, cần có những biện pháp đeo khẩu trang và che đậy kín kẽ khi đưa trẻ ra ngoài, nhất là khi trời trở lạnh và có sương.
Tuy nhiên, các mẹ nên chú ý rằng, ở các trẻ sơ sinh, viên phế quản được xem là bệnh nặng và dễ dẫn ra các biến chứng nguy hiểm, nhưng biểu hiện của nó lại rất đơn giản và khó nhận ra. Biểu hiện bên ngoài của trẻ chủ yếu là khóc. Bởi vậy các mẹ nên lưu ý đến những biểu hiện bất thường của trẻ như bỏ bú, sụt cân, nôn mửa, thở khò khè, da xanh xao tím tái v.v… thì cần đưa đi khám bác sỹ để có phương thức điều trị kịp thời. Nếu phát hiện bệnh sớm và điều trị đúng cách thì những triệu chứng như sốt, nôn mửa, xanh xao … sẽ hết sau một vài ngày và sau đó thì viêm phế quản cũng sẽ khỏi. Nếu trẻ lớn hơn, và có dấu hiệu bỏ bữa thì các mẹ cũng không nên ép, nên bổ sung nước hoặc những thức ăn dạng lỏng để bé dễ tiêu và hấp thụ dưỡng chất hơn.
bé bị viêm phế quản có nên tắm không
bé bị viêm phế quản có tắm được không
bé bị viêm phế quản nên ăn gì
bé bị viêm phế quản không chịu ăn
bé bị viêm phế quản mãi không khỏi
chữa bé bị viêm phế quản
bé bị viêm phế quản ho nhiều
bé bị viêm phế quản cấp
bé bị viêm tiểu phế quản