bà bầu có được uống thuốc kháng sinh không

14:43 19/03/2023

bà bầu có được uống thuốc kháng sinh không là điều nhiều mẹ còn thắc mắc. Thật sư, kháng sinh gây nguy hại đến thai nhi đến đâu? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu với benconmoingay.net.

Nhiều bà bầu có được uống thuốc kháng sinh không

Thuốc được sử dụng trong thời kỳ thai nghén có thể gây tác dụng xấu đến bất cứ giai đoạn phát triển nào của thai kỳ, đặc biệt là ba tháng đầu.Trong các nhóm kháng sinh phổ biến hiện nay hầu như chỉ có nhóm bêta lactam (bao gồm các thuốc penixilin, ampixilin, amoxilin… và các thuốc thuộc nhóm cephalosporin) và nhóm macrolide (với tên thuốc điển hình là erythromycin) là được coi như tương đối an toàn cho thai nhi trong bụng mẹ. Các nhóm kháng sinh khác đều có những nguy hiểm cho thai (và cả trẻ nhỏ còn đang bú mẹ do thuốc truyền từ mẹ sang con qua sữa) đã được cảnh báo.

1/ tác hại của thuốc kháng sinh với thai nhi

Để biết được thuốc kháng sinh nào có thể dùng được khi có thai, cần xem kỹ đơn giới thiệu thuốc kèm theo trong mỗi hộp thuốc, tìm phần ghi về “Chống chỉ định” để biết thuốc có được dùng cho phụ nữ có thai và/hoặc cho con bú hay không. Tuy nhiên, khi có bệnh, nếu muốn dùng thuốc thì nên đi khám để tùy theo bệnh, tùy tình hình thai nghén lúc đó, thầy thuốc sẽ lựa chọn loại kháng sinh phù hợp, được hướng dẫn cách dùng, cách tự theo dõi là tốt và an toàn hơn cả.

– Nhóm aminoglycoside với các tên biệt dược như streptomycin, gentamycin, kanamycin… có thể gây điếc bẩm sinh cho thai do hư hại dây thần kinh thính giác và khi trẻ đã bị điếc bẩm sinh thì cũng bị câm luôn.

– Nhóm cloramphenicol có thể làm giảm bạch cầu, gây suy tủy xương và vàng da.

– Nhóm tetracyclin ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và răng của trẻ.

– Loại kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn yếm khí như metronidazol có thể gây dị tật cho thai, nhất là trong ba tháng

– Các loại sulfamid cũng có thể gây tăng bilirubin máu gây vàng da nặng cho trẻ.

2/ tác hại của thuốc kháng sinh đối với trẻ sơ sinh

Các bà mẹ thường cho trẻ uống kháng sinh ngay khi có những biểu hiện bất thường về sức khỏe. Tuy nhiên, sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ra nhiều vấn đề nguy hiểm.

  • Tiêu diệt các vi khuẩn có lợi trong cơ thể: Thuốc kháng sinh không chỉ chống lại các vi khuẩn có hại, nó có thể tiêu diệt một số lượng lớn hệ thống vi khuẩn có lợi của ruột, ảnh hưởng đến các hoạt động lành mạnh của cơ thể.
  • Quá liều: Theo Boldsky, nếu bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh cho trẻ, bạn nên cẩn thận để không vượt quá liều lượng khuyến cáo. Sử dụng quá liều có thể làm thay đổi vi khuẩn hoặc virus khiến cơ thể không thể kháng lại chúng. Các vi khuẩn sẽ đòi hỏi liều thuốc cao hơn hoặc mạnh hơn, dần dần sẽ kháng được cả những loại kháng sinh mạnh nhất.
  • Tiêu chảy: Đây là một trong những triệu chứng thường gặp khi trẻ em uống thuốc kháng sinh. Thiệt hại của các vi khuẩn có lợi khiến việc tiêu hóa thức ăn không đúng cách là lý do chính gây tiêu chảy. Bạn nên cho trẻ uống bổ sung vitamin cùng với kháng sinh để ngăn chặn điều này.
  • Kháng thuốc: Mỗi loại kháng sinh có liều lượng và thời hạn sử dụng nhất định. Các bác sĩ sẽ kê toa theo ngày và bạn phải làm theo đúng điều đó. Chẳng hạn, nếu bác sĩ kê thuốc trong 5 ngày, bạn cần cho bé uống đủ 5 ngày kể cả khi bé đã khỏe mạnh trước đó. Uống không đủ liều sẽ dẫn đến hình thành các vi khuẩn kháng thuốc, khiến bệnh trầm trọng hơn trong thời gian tới.
  • Dị ứng: Một số trẻ bị phản ứng dị ứng với thuốc kháng sinh như penicillin. Khi đi khám bệnh, bạn nên thông báo cho bác sĩ nếu con bạn từng có dấu hiệu dị ứng khi dùng bất cứ loại thuốc nào trước đó.
  • Viêm ruột: Sử dụng kháng sinh thường xuyên có thể gây viêm ruột cho trẻ. Đây là một trong những lý do gây đau dạ dày ở trẻ. Cần nói chuyện với bác sĩ nếu con bạn gặp tác dụng phụ sau khi uống kháng sinh. Đặc biệt, hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh nếu không cần thiết để giúp bé có một cuộc sống khỏe mạnh hơn.
  • Gây vàng răng: Hầu hết trẻ em đều uống nhiều thuốc kháng sinh và đây chính là một nguyên nhân làm vàng răng ở trẻ nhỏ. Thuốc chống rối loạn thần kinh và kháng sinh trị dị ứng làm răng đổi sang màu vàng.

3/ uống kháng sinh bị mất sữa phải làm sao

Ngoài ra, theo các chuyên gia, uống kháng sinh có thể làm mẹ ít sữa hơn, nhưng không gây mất sữa hoàn toàn. Bạn chỉ cần cho trẻ bú đều đặn, kích thích quá trình tiết sữa, đồng thời cố gắng ăn uống đủ chất, uống nhiều nước.
Ngoài lo lắng về ảnh hưởng của thuốc đến sức khỏe trẻ sơ sinh, những mẹ uống kháng sinh khi cho con bú còn có một nỗi lo khác: Nỗi lo mất sữa. Khác với nỗi lo của các mẹ sau sinh, theo các chuyên gia, nếu bạn đang có vấn đề sức khỏe cần điều trị bằng kháng sinh, bạn vẫn nên sử dụng thuốc để nhanh khỏi bệnh. Tránh để bệnh trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Một số loại kháng sinh vẫn được chỉ định cho mẹ cho con bú.

  • Metronidazole (biệt dược Flagyl) được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn âm đạo có thể làm ảnh hưởng đến vị sữa, màu sữa. Ngoài ra, trẻ bú mẹ đang sử dụng thuốc này có thể bị tiêu chảy.
  • Kháng sinh doxycycline hoặc minocycline: Nếu nuôi con bằng sữa mẹ, bạn nên tránh sử dụng các loại thuốc kháng sinh này vì thuốc sẽ bài tiết qua sữa mẹ và ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, có thể gây ngộ độc, nhuộm màu răng, giảm sự phát triển xương.
  •  Nitrofurantoin (Furadantin, Macrodantin) tuy chỉ bài tiết một lượng nhỏ qua sữa mẹ nhưng có thể gây thiếu máu tán huyết do thiếu G6PD ở trẻ sơ sinh. Thuốc cũng có thể thay đổi màu nước tiểu, nước mắt và sữa của mẹ.

4/ uống thuốc kháng sinh nhiều có hại không

Uống thuốc kháng sinh là thói quen mà nhiều người vẫn duy trì. Có người khi thấy hắt hơi, sổ mũi đều tìm đến hiệu thuốc mua kháng sinh, cũng có người cảm thấy đau viêm ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể cũng mua thuốc kháng sinh. Điều đáng nói là nhiều người dùng thuốc kháng sinh như thần dược và thậm chí hàng tuần lễ. Mặc dù dùng như vậy nhưng không hề có sự hướng dẫn của bác sĩ.

Uống kháng sinh là công cụ hữu hiệu diệt khuẩn, virus trong cơ thể. Tuy nhiên, nó cũng như con dao hai lưỡi. Nếu sử dụng không cẩn thận cũng có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể, thậm chí nguy hiểm tính mạng.

Uống kháng sinh không đúng cách, kéo dài sẽ gây nên bệnh tật. Đó là bệnh ở gan, thận, tiêu hóa như dạ dày, ruột,… do tiếp xúc trực tiếp với kháng sinh.

Lạm dụng kháng sinh quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến các hệ cơ quan trong đó đáng lo ngại nhất là gan và thận. Khi uống kháng sinh, gan và thận sẽ phải làm việc nhiều hơn để bài tiết, thải độc. Nếu không đúng cách, uống ít nước có thể gây suy gan, suy thận, nhiễm độc, mất bạch cầu, viêm nhiều dây thần kinh khác nhau.

Kháng sinh khi mua rất tốn kém, có những người cứ bị bệnh sẵn sàng ra hiệu thuốc mô tả triệu chứng để mua thuốc mà không đi khám. Do vậy, sau khi uống 2-3 tuần tốn cả triệu đồng nhưng vẫn không khỏi bệnh. Lúc đó mới tá hỏa đi khám bệnh thì phát hiện là bệnh khác dẫn đến phải tốn thêm một số tiền khổng lồ khác nữa.

Cho nên khi dùng thuốc kháng sinh phải cân nhắc, luôn chú ý tham khảo ý kiến bác sĩ. Tốt nhất uống kháng sinh sau khi có sự thăm khám, dựa theo liều lượng mà bác sĩ đưa ra.

bà bầu có được uống thuốc kháng sinh không

Như vậy, bà bầu hoàn toàn có thể uống kháng sinh nhưng cần có sự tư vấn cặn kẽ từ bác sĩ tránh để ảnh hưởng đến sữa mẹ cũng như sức khỏe của mẹ bầu. Những thông tin quan trọng khác mẹ cũng cần đọc như:

  • Bà bầu có ăn được quả ổi không?
  • mang thai 3 tháng đầu có ăn được mít không?

có thai uống thuốc kháng sinh có sao không, có thai uống thuốc kháng sinh amoxicillin, có thai 2 tuần uống thuốc kháng sinh, uống thuốc kháng sinh khi mang thai 1 tuần, uống kháng sinh trước khi mang thai, thuốc kháng viêm cho bà bầu, tiêm kháng sinh khi mang thai, uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần

1 / Bảng cân nặng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo tiêu chuẩn của WHO

Bảng cân nặng trẻ sơ sinh chuẩn theo chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn của WHO đưa ra vào năm 2017 dành cho trẻ em châu Á và trẻ em Việt Nam các mẹ có thể theo dõi để biết được con đang phát triển đúng chuẩn hay là thiếu dinh dưỡng để có biện pháp can thiệp kịp thời.Bảng cân nặng trẻ sơ sinh và chiều cao chuẩn Tương tự như bảng chuẩn cân nặng thai nhi theo từng tuần tuổi, dựa vào bảng theo dõi chiều cao cân nặng của trẻ theo chuẩn WHO 2017  được chia theo giới tính của bé mẹ sẽ biết được cụ thể thông tin  ví dụ như là sơ sinh tương đương với bé 1 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg là vừa, trẻ 2 tháng tuổi cân nặng bao nhiêu là vừa ...v...v..[caption id="attachment_12929"...

2 / Giá các loại sữa bột trên thị trường Việt Nam dành cho bé từ 0 đến 3 tuổi

Giá các loại sữa bột trên thị trường việt nam bao gồm giá các loại sữa bột cho sữa cho trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi, bé trên dưới 1 tuổi, 2 tuổi, 3 tuổi giúp tăng cân tốt.giá sữa ensure gold cho người già mới nhất Bảng giá sữa TH True Milk Giá sữa vinamilkGiá các loại sữa bột trên thị trường [caption id="attachment_13219" align="aligncenter" width="670"] Giá các loại sữa bột trên thị trường[/caption] các loại sữa bột trên thị trường việt namSữa Cô Gái Hà Lan Có thể đặt mua online tại ShoppeeSữa bột Dutch Lady Cô gái Hà Lan 456- hộp 900- Dành cho bé trên 3 tuổi: 175.000VNDSữa bột Dutch Lady Cô gái Hà Lan Gold 456- hộp 900 – Dành cho bé trên 3 tuổi: 225.000VNDSữa bột Dutch Lady...

3 / Đặt tên thánh cho nam công giáo ý nghĩa & ngày lễ kính các thánh chi tiết

Với mỗi người công giáo ngoài tên cha mẹ đặt cho con trai hay, đẹp thì bên cạnh đó còn có tên thánh cho nam (còn gọi là tên bổn mạng) khi làm phép rửa tội. Nhưng nếu cha mẹ biết cụ thể từng ngày bổn mạng cũng như ý nghĩa cái tên được đặt cho con hẳn sẽ dễ dàng hơn khi chọn tên hợp với mong mỏi cũng như ý nguyện của mình hơn.đặt tên thánh cho nam Dưới dây là gợi ý hơn 30 tên thánh danh đặt cho con trai với ngày lễ kính kèm theo từng vị thánh cũng như ý nghĩa của các tên thánh cụ thể mà người đặt muốn noi gương là gì.Những hình ảnh & ý nghĩa các tên thánh này được dẫn nguồn từ trang web nhacthanh.net chia sẻ tại đây để mọi người tham khảo thêm rộng rãi hơn cũng như hiểu...

4 / buổi chiều nên ăn gì để giảm cân?

Buổi chiều nên ăn gì để giảm cân thật sự không quá khó để chọn lựa vì vậy bạn không nên nhịn ăn chiều giảm cân mà có thể sử dụng các món ăn vặt như cóc ngâm, salad rau, ngũ cốc nguyên hạt để thay thế nhé.Hàm lượng calo trong thức ăn hàng ngày Hàm lượng calo trong các loại thực phẩmnhịn ăn chiều giảm cân Khi bạn để cơ thể quá đói cơ thể sẽ dừng việc sử dụng chất béo mà thay vào đó nó phá vỡ các mô cơ, calo trên các mô cơ nhiều hơn các chất béo. Vì vậy bữa ăn nhẹ giữa các bữa ăn chính là rất cần thiết nếu bạn muốn giảm cân.Dù giảm cân nhưng bạn vẫn cần có bữa ăn phụ buổi chiều, đây cũng là cách ăn để giảm cân hiệu quả. Bữa ăn chiều của bạn nên...

5 / Giá bán máu ở bệnh viện được bao nhiêu tiền 2020?

Với các trường hợp khó khăn hoặc đang có nhu cầu thì việc biết được thông tin bán máu ở bệnh viện được bao nhiêu tiền là cần thiết. Nếu bạn biết được bán máu được bao nhiêu tiền 2020 và ngoài ra còn có các quyền lợi gì khi bán máu cho bệnh viện sẽ dễ dàng quyết định được có nên bán hay không? nên làm xét nghiệm máu & bán ở đâu có giá tốt nhất, đi bán máu như thế nào và có nên bán máu không.Bán máu ở bệnh viện được bao nhiêu tiền 2020?260.000 đồng cho một đơn vị máu chuẩn (tức 250ml) 320.000 đồng cho 1,4 đơn vị máu chuẩn (tức 350ml) 380.000 đồng cho 1,8 đơn vị máu chuẩn (tức 450ml)Mức giá này không áp dụng đối với các thành phẩm máu: hồng cầu, bạch cầu,...